Well fuck. Trước mắt các vị đây, ladies & gents, là vở opera* vĩ đại nhất trong lịch sử metal, period. Danh hiệu đó kô thuộc về The Power Cosmic, về The Crimson Idol, về The Human Equation, hell, thậm chí còn kô thuộc về Operation: Mindcrime, mà là về
"Gia tộc Atreus" của Virgin Steele. Sure, từng album tớ kể trên kia đều có 1 hay 2 điểm nào đó hơn Atreus (e.g. pomposity của Power Cosmic bá đạo hơn rất nhiều), nhưng khi kết hợp cả 4 yếu tố quan trọng nhất để xây dựng 1 vở metal
opera thành công – chủ đề, nhạc, lời & diễn xuất – thì the sum of 4 thứ đấy trong Atreus có thể dễ dàng đập chết hết the sum từ nx album còn lại.
Concept: chủ đề của
Atreus có lẽ khá quen thuộc đối với nx người yêu thích thần thoại Hi Lạp – Orestes giết mẹ để trả thù cho vua cha. Tớ kô muốn spoil cốt truyện đối với nx bạn đang tự hỏi "WTF?", nhưng as a side note muốn recommend các bạn đó đi tìm đọc bi kịch Oresteia của Aeschylus, ở nhà hình như còn đc gọi là bi kịch Agamemnon thì phải. Suffice to say, theo í kiến mông muội của tớ thì ngoài Oedipus Rex ra kô có vở Greek tragedy nào sánh đc với Oresteia, kô chỉ đơn thuần vì cốt truyện lâm li thống thiết, mà còn vì nó phản ánh nx mâu thuẫn muôn thưở trong xã hội loài người; giữa patricide và matricide, giữa hiếu nghĩa và thù hận, giữa các tư tưởng truyền thống và duy tân (đc đại diện bởi các vị thần Erinyes against Athena & Apollo), among others.
So there, một concept kinh điển, bộc lộ rõ tham vọng kô tưởng của Virgin Steele. Điểm 10 cho lựa chọn. Muốn có storyline tốt việc đếch cứ phải hát về một fantasy world chính mình vẽ ra?
Nhạc: đúng theo kiểu opera đích thực,
The House of Atreus là một tác phẩm hoành tráng, bombastic mà kô nhiều cheese. Lượng chất béo đc giảm tới mức tối thiểu, & đoán rằng công thức pha chế giữa lượng đường & lượng chua sẽ làm hài lòng mọi người, & that means everyone chứ kô chỉ các metalheads (trừ pop-crap hipsters, who can totally fuck off & die). Orchestration choe choét khắp tứ phía, radiating mọi thứ with splendour khiến cho album đôi lúc collapse do pomposity của chính mình. Mặt khác, violin, cái nhạc cụ cổ điển ấy, lại hoàn toàn im hơi lặng tiếng. Một điều tốt, imo, vì tiếng violin réo rắt & kiểu nhạc hoành tráng, sặc mùi drama như thế này là 2 thứ kô dung hòa.
Bên cạnh đó qua
Atreus ta có thể thấy:
- Rằng recycling kô phải là điều đáng trách, nếu như đc thực hiện một cách khôn khéo. Điển hình là track 20 trong act 1, Agony and Shame. Chẳng cần phải có đôi tai tinh tường người nghe cũng nhận ra đc ngay, tiếu tấu chorus bài này đc rip thẳng từ đoạn cuối solo bài Sword of the Gods trong Invictus, một magnum opus khác của chính Virgin Steele. Thế nhưng từ keyboard session chuyển tải sang vocal chorus, cộng thêm lyrics khiến tiết tấu này mang phong thái khác hẳn trong Sword – nếu như ở Sword nó tượng trưng cho triumph & superiority, thì trong Agony cùng giai điệu ấy lại thể hiện desperation. Yup, recycling slays if done right.
- Rằng họ (VS) mới là nx bậc thầy thực sự trong việc sáng tác các interlude kô hề ngu xuẩn/unnecessary. Nx mẩu interlude có lời thì giúp kết nối mạch chuyện giữa 2 track lớn hơn, hoặc thậm chí đóng vai trò thiết yếu trong toàn bộ câu truyện – vd như Judgement of the Son, với cảnh phiên tòa xét xử lần thứ nhất tội ác giết mẹ của Orestes; còn nx mẩu kô lời & kô có vai trò lớn đối với plot (e.g.Descent into Death’s Twilight Kingdom), nói khiêm tốn thì vẫn rất entertaining.
Tuy nhiên, ngay cả một tác phẩm tưởng chừng perfect như
Atreus cũng kô tránh khỏi một vài thiếu sót. Namely, track 10 act 2 dài quá mức cần thiết, dẫn đến lê thê lòng thòng như bộ lòng chưa chín. Sure, plot trong track này rất quan trọng (mẫu hậu của Orestes hiện hồn về ám thằng con), nhưng giá gì mụ già ấy đừng hát cùng một mid-paced ritualistic structure đến 2 lần. -_- Tương tự với track 22 act 2, The Death of Orestes. 4 phút rưỡi toàn piano noodling là quá mức chịu đựng của một người bình thường.
Một điều nữa cần phải làm rõ để thực sự appreciate
Atreus as it is là, Virgin Steele đã lấy piano (I mean grand piano, not mấy cái gay keyboard variation nhớ
) thay vì guitar làm nền móng để xây dựng tác phẩm. Cộng với production/mastering có phần yếu kém và chúng ta có một chú guitar vế dẹp lép so với keyboard sessions quà hầu hết thời gian của 2 album, trừ ở nx đoạn solo vãi tinh *cough* thì kô nói làm gì. That said, khi xét lại nx gì cây dương cầm đã làm đc, tớ chẳng có gì phải phàn nàn. At all.
Lời: vừa đủ "cổ đại" để diễn đạt sự hoành tráng của concept, nhưng cũng kô sa lầy vào cái hố "olde Englisc", cũng kô hề cheesy đến mức Bal-Sagothic. Nếu chỉ dùng 1 từ để tả lyrics của Atreus, tớ sẽ dùng từ "eloquent". I mean, look at this-
- Agamemnon, trong The Destruction of Troy đã viết:
- Light up the sky, burning the world as we
Ride down the centuries, into the sun
Cursing the dark, cursing the light
Broze-wiedling sons of war, fame forged in fear
I will be there, I will not cower…
hay đây-
- Kassandra, trong Child of Desolation đã viết:
- Broken wings, blood freed upon the air
A trampled marriage bed
The father sees, his gods cry out
The flesh spills down
And judgement kills the crime
Pure gold.
Diễn xuất: đây là nhược điểm lớn nhất, nhưng trớ trêu thay cũng là điều amazing nhất trong magnum opus này của Virgin Steele. Tớ sẽ kô bàn về guitar, bass, drums & orchestration; performance của các khu đó đều kô có tì vết. Đáng nói nhất là phần vocals: tất cả các vai diễn, già (the elders), trẻ (Orestes), gái (Elektra), trai (Orestes, Agamemnon, etc.) đều đc diễn một giọng ca duy nhất – David DeFeis. Sự thiếu vắng các guest vocalist làm nảy sinh ra 2 gạch đầu dòng:
- Kô có nx bullshit từ việc nhân vật này tìm cách át nhân vật kia để hưởng spotlight, tránh đc confusion (cứ nghe chorus The Seven Angels của Avantasia thì hiểu). Ngoài ra việc 1 mình phải đảm nhận nhiều vai với nhiều góc độ/cung bậc cảm xúc & nhiều tính cách khác nhau còn khiến DeFeis phải gồng mình căng cơ giở hết các thủ thuật mánh khóe đã học đc qua gần 20 năm sự nghiệp hò hét để đối phó. Kết quả là một vocal performance rạng ngời theo câu tục ngữ "cái khó ló cái khôn".
- Cái dở là đến nx đoạn dialogue – khi Orestes & Elektra tỉ đệ trùng phùng (Fire of Ecstasy, track 3 act 2) chẳng hạn – nếu kô có lyrics trước mặt là người nghe chịu, đíu hiểu ai đang xướng cái gì luôn. Vả lại, ngay việc lời thoại của của các nhân vật nữ như Elektra hay thần Athena mà lại đc hát bởi cái giọng khàn khàn lông lá của DeFeis cũng đủ khiến yours truly đôi lúc sởn gai ốc rồi. Cross-singing is not krieg. Seriously. >.>
2 luồng argument này đâm đầu vào nhau hoài, khiến tớ kô khỏi phân vân rằng mình sẽ có prefer đôi album này kô nếu như vài guest vocalist đc mời vào diễn các vai khác nhau thay vì chỉ mình chú David thân lừa ưa nặng. So far, though, tớ đang thiên về hướng “kô” hơn – chắc vì nhai đi nhai lại nhiều, quen rồi.
Artwork: thứ kô thật sự matter đối với tớ, vì thế trong các review trước luôn bỏ qua khâu này. Nhưng artworks của
Atreus rất đáng chú í, một phần vì by themselves cả 2 đều rất đẹp, nhưng chủ yếu là vì cái classical *mood* chúng gây nên cho người nghe hòan toàn phù hợp với nhạc, mặc dù đề tài của chúng – Achilles báng bổ thi hài Hektor – kô thực sự liên quan đến storyline. THIS.IS.SPARTA (or ARGOS**, actually), baby!
In the end, bất chấp nx hạt sạn nho nhỏ rải rác qua 2 act, tớ vẫn có thể khẳng định rằng
The House of Atreus là (một trong nx) vở nhạc kịch hay nhất mà thế giới metal có thể offer cho mọi người. Một kiệt tác xuyên thời gian, for sure.
9.5/10
*N.B: chú í rằng "opera" ở đây đc dùng theo đúng nghĩa: kô phải chỉ đơn thuần là concept album, mà là hẳn 1 vở kịch với đầy đủ nhân vật, lời thoại, acts, etc. etc. Vì vậy xin các vị đừng đưa ra nx lí luận sặc mùi phân bón như "7th Son > Atreus!!!!1111!", please. Thanks.**Theo như một số truyền thuyết, Agamemnon là vua xứ Argos, not Mycenae. Concept này đi theo nx dị bản đấy.